Mô hình kết nối Điểm - Điểm

Mô hình kết nối Điểm - Điểm

Mô hình kết nối Điểm - Điểm

Mô hình kết nối Điểm - Điểm

converter Giganet

phụ kiện quang
dây néo adss

DANH MỤC SẢN PHẨM

  • CÁP QUANG
  • DỤNG CỤ THI CÔNG - ĐO KIỂM
  • MĂNG XÔNG QUANG
  • HỘP ODF - OTB
  • PHỤ KIỆN QUANG
  • DÂY NỐI QUANG - DÂY NHẢY QUANG
  • VẬT TƯ CƠ KHÍ
  • TỦ RACK - TỦ ĐIỆN
  • CONVERTER QUANG - SWITCH QUANG
  • CÁP ĐỒNG TRỤC
  • SWITCH PoE - MODULE SFP
  • CÁP ĐIỆN THOẠI - CÁP MẠNG
  • TỦ IDF - MDF
  • PHỤ KIỆN MẠNG
  • ROUTER WIFI
  • ỐNG NHỰA HDPE
  • BỘ LƯU ĐIỆN UPS
  • CÁP QUANG
  • DỤNG CỤ THI CÔNG - ĐO KIỂM
  • MĂNG XÔNG QUANG
  • HỘP ODF - OTB
  • PHỤ KIỆN QUANG
  • DÂY NỐI QUANG - DÂY NHẢY QUANG
  • VẬT TƯ CƠ KHÍ
  • TỦ RACK - TỦ ĐIỆN
  • CONVERTER QUANG - SWITCH QUANG
  • CÁP ĐỒNG TRỤC
  • SWITCH PoE - MODULE SFP
  • CÁP ĐIỆN THOẠI - CÁP MẠNG
  • TỦ IDF - MDF
  • PHỤ KIỆN MẠNG
  • ROUTER WIFI
  • ỐNG NHỰA HDPE
  • BỘ LƯU ĐIỆN UPS

Mô hình kết nối Điểm - Điểm

Mô hình kết nối Điểm - Điểm

Các cầu kết nối Ethernet theo mô hình điểm – điểm (Point-to-Point Ethernet Bridges) có thể kết nối hai địa điểm cách xa nhau để tạo ra kết nối vô tuyến cho phép những doanh nghiệp lớn chia sẻ dữ liệu và ứng dụng giữa trụ sở và chi nhánh/ văn phòng do điều kiện địa hình không cho phép tạo ra kết nối mạng có dây. Ngoài ra với sự phát triển của công nghệ đường trục theo mô hình điểm – điểm (Point-to-Point backhaul technology), nó đã trở thành phương thức hữu hiệu để tạo ra kết nối vô tuyến với tốc độ truyền dẫn (data rate) và thông lượng (throughput) cao lên đến 1Gbps và nó hoàn toàn có thể cạnh tranh với kết nối mạng có dây (cáp đồng hoặc cáp quang) mà thường được thuê dưới hình thức thuê bao riêng (leased-line) từ nhà cung cấp dịch vụ Internet.

Hiện nay, việc cung cấp tốc độ từ một vài Mbps lên tới hơn một Gbps với phạm vi lên đến 10km, kết nối vô tuyến điểm – điểm  có thể cung cấp băng thông lớn cho các doanh nghiệp hoạt động để truyền tải dữ liệu mạng. Dưới đây là một vài ứng dụng của kết nối vô tuyến theo mô hình điểm – điểm:

  • Cầu kết nối các mạng LAN (LAN-to-LAN) giữa các tòa nhà trong một thành phố khi chúng cần độ tin cậy và thông lượng cao
  • Cầu kết nối các mạng WLAN (WLAN-to-WLAN) trên cơ sở tốc độ Fast Ethernet hoặc Gigabit Ethernet để phục vụ cho nhiều thuê bao cùng một lúc.
  • Cầu kết nối  vô tuyến tại một khu vực rừng núi, hãi đảo.
  • Tạo ra đường trục cho các nhà cung cấp dịch vụ (Service Provider backhaul) để kết nối các mạng của khách hàng (LAN hoặc WLAN)  vào mạng lõi (core network).
  • Nhanh chóng tạo ra kết nối vô tuyến tốc độ cao khi xảy ra thiên tai (sóng thần, bảo lụt, hỏa hoạn) làm các mạng có dây bị hư hỏng.
  • Tạo ra kết nối vô tuyến dự phòng để cung cấp một kết nối khác khi xảy ra sự cố cho mạng có dây của doanh nghiệp lớn đòi hỏi thông tin doanh nghiệp phải luôn luôn thông suốt.
So sánh các công nghệ kết nối Điểm - Điểm phổ biến
 
Công nghệ Tốc độ truyền dữ liệu tối đa Cự ly
thông thường
An ninh Chi phí
Tín hiệu RF 2.4GHz 2 - 600Mbps Lên tới 20km Vừa Thấp
Tín hiệu RF 5.8GHz 2 - 600Mbps Lên tới 15m Vừa Thấp
Tín hiệu RF Millimetre 100Mbps - 1.25Gbps Lên tới 10km Cao Vừa
Truyền dẫn quang trong không gian tự do (Free Space Optic) 100Mbps - 1.25Gbps Lên tới 2km Cao Cao


Mô hình